Ăn dơi Thông tin sai lệch về COVID-19

Một số kênh truyền thông bao gồm Daily MailRT đã lan tỏa thông tin sai lệch bằng cách quảng cáo video một người phụ nữ Trung Quốc đang cắn một con dơi.[11][12] đồng thời nói rằng video được quay ở Vũ Hán và nguyên nhân của dịch bệnh là do người dân địa phương ăn dơi. Thực tế video là một thước phim không liên quan của vlogger du lịch người Trung Quốc Wang Mengyun ăn dơi tại quốc đảo Palau năm 2016, một phần trong chương trình du lịch online.[11][12][13][14] Mengyun nói trong một bài đăng Weibo rằng cô đã nhận những lời đe dọa tính mạng, và rằng cô chỉ muốn giới thiệu ẩm thực địa phương Palau.[13][14]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Thông tin sai lệch về COVID-19 //doi.org/10.1016%2Fs0140-6736(20)30418-9 //www.worldcat.org/issn/0140-6736 //www.worldcat.org/issn/0362-4331 https://www.news.com.au/lifestyle/food/food-warnin... https://www.cbc.ca/news/canada/manitoba/china-coro... https://factcheck.afp.com/black-people-arent-more-... https://factcheck.afp.com/medical-doctors-challeng... https://www.aljazeera.com/amp/news/2020/02/dispell... https://www.bbc.com/news/blogs-trending-51271037 https://www.bbc.com/zhongwen/simp/chinese-news-513...